Kết quả 1 đến 2 của 2
  1. #1
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    26

    KỶ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY THUỶ SINH

    <font face="Times New Roman">KỶ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY THUỶ SINH</font>

    <font face="Times New Roman">I. Làm nền: </font>
    <font face="Times New Roman">1. Phân: </font>
    <font face="Times New Roman">- Lau chùi khô bể , rữa sạn thật sạch</font>
    <font face="Times New Roman">- Trãi khoảng 10 kg phân (Bể dài 1m, rộng 0,5m) vào đáy bể, cách xa thành bể khoảng 3cm </font>
    <font face="Times New Roman">- Rãi 1cm lớp cát lên bề mặt phân</font>
    <font face="Times New Roman">- Đổ thêm 1 lớp sạn phủ lên dày khoảng 4cm - 6cm</font>
    <font face="Times New Roman">* Chú ý: Phải nhặt hết các võ ngêu, sò, ốc, hến. Không được dùng các loại đá vôi</font>
    <font face="Times New Roman">2. Tạo không gian trong bể:</font>
    <font face="Times New Roman">Do ánh sáng khí chiếu qua nước bị khúc xạ nên nếu rãi sạn bằng phẳng thì sau khi đổ nước vào chúng ta sẽ nhìn thấy chiều sâu của bể bị hep lại. Vì vậy để tạo không gian sâu, rộng hơn thì sạn phải được rãi vát chéo từ thấp đến cao, trước thấp, sau cao</font>
    <font face="Times New Roman">II. Trồng cây</font>
    <font face="Times New Roman">1. Bố cục: Một bể đẹp thưòng được bố cục có tiền cảnh, trung cảnh, hâụ cảnh</font>
    <font face="Times New Roman">* Tiền cảnh: Trồng các loai cây có chiều cao thấp, cao không qúa 5cm, như:</font>
    <font face="Times New Roman">Trân châu bò, cỏ thìa nhỏ, cỏ thìa đại, cỏ gân, cỏ nhật, hoàng quang thảo,..</font>
    <font face="Times New Roman">* Trung cảnh: Trồng các loai cây có chiều cao không qúa 15cm, như:</font>
    <font face="Times New Roman">Rubin, lá trầu, lưỡi mèo, lưỡi bò, trung liễu....</font>
    <font face="Times New Roman">* Hậu cảnh: Trồng các loại cây có chiều cao không qúa chiều cao của bể, như:</font>
    <font face="Times New Roman">Hồng hồ điệp, choi, tóc tiên, lưõi mác, lệ nhi, hồng huyết, thanh huyết,...</font>
    <font face="Times New Roman">2. Các loại cây có màu đỏ, tím, màu huyết:</font>
    <font face="Times New Roman">Để làm nỗi bật không gian bể thuỷ sinh, nên trồng các loại cây có màu đỏ ở trung tâm của bể, như:</font>
    <font face="Times New Roman">Thanh huyết, hồng huyết, Huyết tâm lan, đại hồng điệp, Sung tiger, , Diệp tài hồng lá đỏ,...</font>
    <font face="Times New Roman">III. Môi trường nước:</font>
    <font face="Times
    New

    Roman">Môi trưòng nước quyết định đến sự sống còn của cây thuỷ sinh. Vị vậy cần phải:</font>
    <font face="Times New Roman">1. Thay nước: </font>
    <font face="Times New Roman">- Thay nước nhằm bổ sung chất dinh dưỡng cho cây. Trong nước đã có sẵn một số nguyên tố vi lượng có ích cho cây,như: Fe, Mg,... </font>
    <font face="Times New Roman">- Tất cả các loại phân trong sau 1 thời gian đều bị khuất tán vào trong nước gây ra hiện tượng thừa chất dinh dưỡng. Điều quan trong là: Nếu thừa chất dinh dưỡng thì cây bị cháy lá, môi trường nước bị ô nhiễm sinh ra các loại rêu hại bám trên lá cây làm cho cây không quang hợp được ánh sáng, cây yếu và chết dần. Thiếu chất dinh dưỡng thì cây không chết, nhưng còi cọc, phát triễn chậm. Như vậy việc thay nước đều đặn đúng chu kỳ là nhằm làm cho môi trường nước cân bằng, cây phất triễn tốt, xanh, đẹp.</font>
    <font face="Times New Roman">- Nói chung tất cả các loại cây và cá đều thích nghi với độ PH của nước khoảng từ 5 - 7.5. Nếu trong nước có nhiều chất vôi thì độ PH sẽ tăng cao. Nếu trong nuớc có nhiều chất axit thì độ PH giảm. Độ PH giảm quá thấp, hoặc tăng quá cao thì sẽ làm cho cây, cá chết dần. Vì vậy thay nước là làm cho môi trường nước trung tính ( tạo độ PH phù hợp thích hợp cho cá, cây)</font>
    <font face="Times New Roman">2 Quy trình thay nước:</font>
    <font face="Times New Roman">* Tháng đầu:</font>

    <font face="Times New Roman">3 ngày đầu thay </font><font face="Times New Roman">1/2 nước.</font>
    <font face="Times New Roman">3 ngày tiếp theo thay </font><font face="Times New Roman">1/2 nước.</font>
    <font face="Times New Roman">5 ngày tiếp theo thay </font><font face="Times New Roman">1/3 nước.</font>
    <font face="Times New Roman">7 ngày tiếp theo thay </font><font face="Times New Roman">1/4 nước.</font>
    <font face="Times New Roman">10 ngày tiếp theo, ... thay </font><font face="Times New Roman">1/4 nước.</font>
    <font face="Times New Roman">Thời gian</font><font face="Times New Roman"> Những tháng tiếp theo: Sau 10 - 15 ngày thay 1/4 nước</font>

    <font face="Times New Roman">3. Lọc nước</font>
    <font face="Times New Roman">* Có 3 cách lọc nước: </font>
    <font face="Times New Roman">- Lọc trong: Gắn máy lọc trong thành bể ( Lọc theo kiểu truyền thống như lọc nước của bể nuôi cá thông thường). Nhược điểm là mất thẩm mỷ</font>
    <font face="Times New Roman">- Lọc tràn: Hộp lọc tràn gắn bên trong thành bể. Nhược điểm: Không lọc được các chất bẩn tầng dưới của bể, Và chiếm không gian bể</font>
    <font face="Times New Roman">- Lọc ngoài: Hộp lọc được đặt ngoài bể. </font>
    <font face="Times New Roman">* Chạy máy lọc: Nói chung là máy lọc cần phải chạy liên tục. Nhưng để tiết kiệm điện thì khoảng tháng đầu máy lọc phải được bật liên tục nhằm làm cho môi trường nước được trong, sạch. Sau khoảng một tháng, nước đã trong như phalê thì có thể chạy máy lọc 2- 4h/ ngày</font>
    <font face="Times New Roman">IV. Ánh sáng:</font>
    <font face="Times New Roman">1. Cường độ ánh sáng: </font>
    <font face="Times New Roman">- Theo công thức 1W ánh sáng cho 2 lít nước. </font>
    <font face="Times New Roman">- Nếu quá thiếu ánh sáng thì cây phát triễn yếu.</font>
    <font face="Times New Roman">- Nếu quá thừa ánh sáng thì phát sinh ra rêu hại ( Rêu có màu xanh) làm xanh, mờ nước, cây không quang hợp được, kém phát triễn, rồi chết dần</font>
    <font face="Times New Roman">- Công thức tính thể tich nước: V= Dài x Rộng x Cao</font>
    <font face="Times New
    Roman">Vi dụ: - Bể dài 1m, rộng 0,5m, cao 0,5m. </font>
    <font face="Times New Roman">- Thể tích nước (Nếu đổ đầy nước) V=Dai X Rong X Cao: 1 x 0,5 x 0,5 =0,25m3 x 1000lít=250lit nước</font>
    <font face="Times New Roman">- 1m3 =1000lít nước </font>
    <font face="Times New Roman">2. Thời gian chiếu sáng: </font>
    <font face="Times New Roman">- Buổi sáng cây bắt đầu "thức dậy" khoảng từ 8h sáng. Buổi chiều cây bắt đầu "ngủ" khoảng từ 5h chiều. Vì vầy thời gian chiếu sáng cần thiết để cây quang hợp khoảng từ 8h sáng đến 5h chiều</font>
    <font face="Times New Roman">3. Đèn chiếu sáng:</font>
    <font face="Times
    New
    Roman">- Dùng bóng đèn chuyên cho cây thuỷ sinh: Đèn Jebo, 1000k</font>
    <font face="Times New Roman">- Hoặc cỏ thể dùng bóng đèn tiết kiệm điên: Bóng Compact, Daylight, 650k</font>
    <font face="Times New Roman">V. Nuôi cá</font>
    <font face="Times New Roman">1. Các loại cá </font>
    <font face="Times New

    Roman">- Không nuôi được các loại cá lớn như: Cá chép, cá mắt lồi, cá la hán.</font>
    <font face="Times New Roman">- Chỉ nuôi được các loại cá nhỏ bơi theo đàn, như: Cá bảy màu, cá tám giác, cá bút chì, cá hà lan, cá sơn, các mắt ngọc,...</font>
    <font face="Times New Roman">2. Cho cá ăn: Cho cá ăn vừa đủ. Nếu cho cá ăn quá nhiều, thức ăn thừa sẽ làm đục nước, gấy ô nhiễm môi trường có hại cho cây.</font>
    <font face="Times New Roman">VI. Hệ vi sinh vật</font>
    <font face="Times New Roman">1. Hệ vi sinh vật là gì?</font>
    <font face="Times New Roman">Vi sinh vật là các loại động vật vô cùng bé nhỏ, chúng có mặt ở mọi nơi xung quanh chúng ta. Trong bể thuỷ sinh chúng cư trú chủ yếu trên mặt nền</font>
    <font face="Times New Roman">2. Khoảng 10 ngày sau khi làm bể hệ vi sinh bắt đầu hình thành, chúng ăn phân cá, phân huỷ chất hửu cơ tạo ra một số chất khoáng có lợi cho cây thuỷ sinh và làm trong môi trường nước</font>
    <font face="Times New Roman">VII. Khí CO2</font>
    <font face="Times New
    Roman">1. Cũng giống như người với cây: Cây nhã khí O2, hấp thụ CO2­. Ngược lại cá hấp thụ khí O2 và nhã khí CO2</font>
    <font face="Times New Roman">2.Nguồn CO2</font>
    <font face="Times New Roman">- Bản thân nước đã hấp thụ không khí (O2, CO2, ...), nhưng cũng rất dễ thất thoát khí nếu mặt nước bị khuấy động. Do đó khi dùng máy lọc cần phải lắp ống dẫn khí từ ngoài vào bể.</font>
    <font face="Times New Roman">- Có thể dùng các hệ thống bơm CO2, như bình cứu (loại tạo CO2)</font>

  2. #2
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    mình đọc bài viết của bạn thấy hay lắm nhưng cho mình hỏi 10kg phân trong bể 1m,thì phân đó là phân gì vậy nè?[IMG]http://www.*****************/forum/images/smilies/20.gif[/IMG]

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •